Nghiên cứu khoa học - Đại học Thành Đô //gfxug.com/nghien-cuu-khoa-hoc Trí Tu?- Năng Lực - Nhân Cách - Hòa Hợp Sáng Tạo - Chuyên Nghiệp - Uy Tín Thu, 05 Sep 2024 07:18:55 +0000 vi-VN hourly 1 //gfxug.com/wp-content/uploads/2022/08/cropped-fav-32x32.png Nghiên cứu khoa học - Đại học Thành Đô //gfxug.com/nghien-cuu-khoa-hoc 32 32 Nghiên cứu khoa học - Đại học Thành Đô //gfxug.com/pgs-ts-phan-thi-thanh-thao-tro-thanh-thanh-vien-quoc-te-duy-nhat-trong-ban-bien-tap-tap-chi-diglossia-cua-dai-hoc-pesantren-tinggi-darul-ulum-jombang Thu, 05 Sep 2024 07:01:32 +0000 //gfxug.com/?p=23110 PGS. TS Phan Th?Thanh Thảo, Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Đô đã chính thức tr?thành thành viên ban biên tập của tạp chí “Diglossia: Jurnal Kajian Ilmiah Kebahasaan dan Kesusastraan“, một tạp chí uy tín v?Ngôn ng?học và Văn học, xuất bản bởi Khoa Kinh doanh, Ngôn ng?và Giáo […]

The post PGS. TS PHAN TH?THANH THẢO TR?THÀNH THÀNH VIÊN QUỐC T?DUY NHẤT TRONG BAN BIÊN TẬP TẠP CHÍ DIGLOSSIA CỦA ĐẠI HỌC PESANTREN TINGGI DARUL ULUM JOMBANG appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
PGS. TS Phan Th?Thanh Thảo, Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Đô đã chính thức tr?thành thành viên ban biên tập của tạp chí “Diglossia: Jurnal Kajian Ilmiah Kebahasaan dan Kesusastraan“, một tạp chí uy tín v?Ngôn ng?học và Văn học, xuất bản bởi Khoa Kinh doanh, Ngôn ng?và Giáo dục của Đại học Pesantren Tinggi Darul Ulum Jombang, Indonesia. Tạp chí này được phát hành hai k?mỗi năm, vào các tháng 4 và 9. 

“Diglossia” tập trung xuất bản các nghiên cứu mang tính lý thuyết xoay quanh những vấn đ?v?ngôn ng?và văn học. Trong lĩnh vực ngôn ng?học, tạp chí chấp nhận các bản thảo v?ngôn ng?học xã hội, phân tích diễn ngôn, phân tích diễn ngôn phê phán, ng?dụng học, phong cách học, và dịch thuật. Đối với văn học, tạp chí đăng tải các nghiên cứu v?lịch s?văn học, lý thuyết văn học, phê bình văn học, cùng các phân tích liên quan đến văn bản, phim ảnh và các phương tiện truyền thông khác. Các bài báo có th?được viết bằng tiếng Indonesia hoặc tiếng Anh.

PGS. TS Phan Th?Thanh Thảo, Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Đô tr?thành thành viên ban biên tập của tạp chí “Diglossia: Jurnal Kajian Ilmiah Kebahasaan dan Kesusastraan”

Việc PGS. TS Phan Th?Thanh Thảo tr?thành thành viên ban biên tập không ch?đánh dấu việc Bà là người Việt Nam đầu tiên tham gia ban biên tập của tạp chí, mà còn là thành viên quốc t?duy nhất hiện nay.

Diglossia là tạp chí truy cập m? cho phép người đọc truy cập miễn phí các bài báo toàn văn theo giấy phép CC BY-NC-SA 4.0. Việc PGS. TS. Phan Th?Thanh Thảo gia nhập ban biên tập cũng th?hiện cam kết của Bà và Đại học Thành Đô trong việc thúc đẩy tri thức m?

“Giáo dục và khoa học m? Cẩm nang hướng dẫn dành cho giảng viên và nhà nghiên cứu” – Trường ĐH Thành Đô n?lực hướng đến phát triển nguồn tri thức m?/figcaption>

📰 Quý thầy/cô quan tâm tới việc nộp bản thảo cho tạp chí có th?tham khảo thông tin tại: //journal.unipdu.ac.id/index.php/diglosia/about/submissions 

Trường Đại học Thành Đô

Địa ch?

    • Km15, Quốc l?32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
    • S?8, Kiều Mai, Phú Diễn, Nam T?Liêm, Hà Nội

Hotline: 0934 07 8668 ?0243 386 1601

Website: //gfxug.com/ 

Fanpage: //www.facebook.com/truongdaihocthanhdo

The post PGS. TS PHAN TH?THANH THẢO TR?THÀNH THÀNH VIÊN QUỐC T?DUY NHẤT TRONG BAN BIÊN TẬP TẠP CHÍ DIGLOSSIA CỦA ĐẠI HỌC PESANTREN TINGGI DARUL ULUM JOMBANG appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Nghiên cứu khoa học - Đại học Thành Đô //gfxug.com/giai-phap-phat-trien-nguon-tai-nguyen-hoc-thuat-truc-tuyen-tai-cac-co-so-giao-duc-dai-hoc-viet-nam Fri, 30 Aug 2024 13:46:19 +0000 //gfxug.com/?p=23072 Bản tóm tắt hơn của bài viết đã được đăng trên tạp chí Khoa học Phát triển s?tháng 08/2024 TS. Phạm Hùng Hiệp, Viện Nghiên cứu Giáo dục và Chuyển giao tri thức, Trường Đại học Thành Đô Vũ Nguyễn Quang Duy, Trường Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội  Đặt […]

The post GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN HỌC THUẬT TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ S?GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Bản tóm tắt hơn của bài viết đã được đăng trên tạp chí Khoa học Phát triển s?tháng 08/2024

  • TS. Phạm Hùng Hiệp, Viện Nghiên cứu Giáo dục và Chuyển giao tri thức, Trường Đại học Thành Đô
  • Vũ Nguyễn Quang Duy, Trường Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội 

Đặt vấn đề?/b>

Chuyển đổi s?là một ch?trương lớn của toàn ngành giáo dục ?đào tạo (GD ĐT) trong giai đoạn hiện nay, vừa được xem là mục tiêu đánh giá mức đ?phát triển, lại vừa được xem là công c?giúp nâng cao chất lượng giáo dục, giúp đa dạng hóa hình thức học tập, m?rộng cơ hội học tập cho nhiều đối tượng người học khác nhau.  Trong các nội dung của chuyển đổi s?trong GD ĐT, phát triển các nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến là một trong các cấu phần quan trọng nhất. ?đây, các nguồn tài học thuật nguyên trực tuyến được hiểu bao gồm các loại sách, tạp chí, luận văn/luận án, d?liệu, phần mềm, bài giảng và các loại khoa học/giáo dục khác phục v?cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập của người dạy và người học. Trong bài viết này, chúng tôi s?tập trung đánh giá sơ b?và đ?xuất các giải pháp phát triển nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến phục v?giảng viên, nghiên cứu viên, sinh viên, học viên (sau đây gọi tắt chung là GV, SV) ?các cơ s?giáo dục đại học (GD ĐH) Việt Nam. 

?phần tiếp theo của bài viết, chúng tôi s?tóm tắt các quy định và khuôn kh?pháp lý hiện hành của Nhà nước đối với các nội dung liên quan tới  nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến ?bậc GD ĐH tại Việt Nam hiện nay. ?phần ba của bài viết, chúng tôi s?phân loại các nguồn tài nguyên trực tuyến đ?t?đó làm căn c?cho việc đưa ra các giải pháp phát triển nguồn tài nguyên trực tuyến tại phần bốn. 

Tóm tắt một s?quy định hiện hành của Nhà nước đối với các nội dung liên quan tới  nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến ?bậc GD ĐH tại Việt Nam

Bảng 1 trình bày các nội dung trích yếu liên quan tới  nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến ?bậc GD ĐH tại Việt Nam được chúng tôi tổng hợp t?16 văn bản quy phạm pháp luật, bao gồm quy định, thông tư, đ?án, k?hoạch ?do các Cơ quan quản lý ban hành t?năm 2017 đến nay, trong đó có 6 văn bản do Th?tướng Chính ph?ban hành và 10 văn bản do B?GD&ĐT ban hành. Trong giai đoạn 2016 tr?v?trước, trong các văn bản quy phạm pháp luật tương t? hầu như tìm được rất ít các nội dung riêng biệt liên quan tới nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến. Điều này không có nghĩa trong giai đoạn 2016 tr?v?trước, khái niệm này không tồn tại nhưng có v?như trong khoảng thời gian này, trong góc nhìn của các nhà quản lý và làm chính sách nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến có th?được xếp chung với nguồn tài nguyên phi trực tuyến (?dạng cứng). Điều này cũng cho thấy vai trò ngày càng tăng, ngày càng quan trọng của nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến trong GD ĐH trong những năm gần đây. Đồng thời, thực t?này cũng hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung v?chuyển đổi s?trong GD ĐH nói riêng, cũng như trong toàn ngành GD ĐT nói chung.  

Bảng 1: Một s?quy định và khuôn kh?pháp lý hiện hành đối với các nội dung liên quan tới  nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến ?bậc GD ĐH tại Việt Nam

Stt S?ký hiệu, tên văn bản  Năm ban hành Nội dung liên quan đến nguồn tài nguyên trực tuyến 
A Cấp ban hành: Th?tướng Chính ph?/b>
1 Quyết định 142/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược D?liệu Quốc gia đến năm 2030 2024 Mục tiêu đến năm 2023:

3. Phát triển d?liệu phục v?kinh t?s? xã hội s?/span>

e) Kho học liệu v?giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập ngành giáo dục được s?hóa, tích hợp với các nền tảng dạy và học trực tuyến đảm bảo h?tr?được cho 100% người học và nhà giáo tham gia có hiệu qu?các hoạt động giáo dục trực tuyến; đáp ứng yêu cầu v?tài liệu học tập cho toàn b?chương trình giáo dục ph?thông và tối thiểu 40% s?ngành đào tạo các trình đ?của giáo dục đại học.

2 Quyết định 1117/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình Xây dựng Mô hình Nguồn Tài nguyên Giáo dục M?trong Giáo dục Đại học 2023 Mục tiêu chung: Xây dựng mô hình v?phát triển, chia s? khai thác, s?dụng tài nguyên giáo dục m?/i> trong giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu qu?của hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập, đáp ứng nhu cầu của người học đ?được cấp bằng và nhu cầu học tập suốt đời.
3 Quyết định 2222/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi S?trong Giáo dục Ngh?nghiệp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 2022 c) H?tầng, nền tảng và học liệu s?/span>

– Hình thành nền tảng s?giáo dục ngh?nghiệp quốc gia và kho học liệu, tài nguyên s?/i> dùng chung phục v?cho hoạt động dạy và học vào năm 2025.

– Phấn đấu 50% vào năm. 2025 và 100% vào năm 2030 trường cao đẳng, trường trung cấp có h?tầng s? nền tảng s?đ?kết nối, khai thác với nền tảng s?giáo dục ngh?nghiệp quốc gia.

4 Quyết định 1373/QĐ-TTg Phê duyệt Đ?án “Xây dựng Xã hội Học tập Giai đoạn 2021 – 2030?/span> 2021 – Cơ s?giáo dục đại học: Tiếp tục đẩy mạnh phát triển đào tạo t?xa, trong đó tập trung phát triển áp dụng các công ngh?tiên tiến; nâng cao chất lượng đào tạo t?xa, chú trọng công tác kiểm định chương trình đào tạo t?xa cấp văn bằng. Tăng cường xây dựng, khai thác, tích hợp, chia s?nguồn tài nguyên giáo dục m? học liệu m?với các cơ s?giáo dục, các t?chức, cá nhân trong nước và ngoài nước; ch?động tham gia Đ?án H?tri thức Việt s?hóa, Việt hóa các nguồn tài nguyên giáo dục m?quốc t?
5 S? 131/QĐ-TTg Phê duyệt Đ?án “Tăng cường ứng dụng công ngh?thông tin và chuyển đổi s?trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 – 2025, định hướng đến năm 2030” 2020 – Giáo dục đại học s?tr?thành một tr?cột của h?thống giáo dục đại học, chiếm t?trọng 30% quy mô; 100% cơ s?giáo dục đại học cung cấp các chương trình đào tạo (cấp bằng) hình thức t?xa, trực tuyến;

– 100% nguồn lực giáo dục, chương trình giáo dục và đối tượng giáo dục trong h?thống giáo dục quốc dân được quản lý trên môi trường s? kết nối thông suốt toàn ngành và liên thông với các cơ s?d?liệu, thông tin quốc gia.

(Mục tiêu đến 2030)

B Cấp ban hành: B?Giáo dục và Đào tạo 
1 Thông tư 01/2024/TT-BGDĐT Ban hành Chuẩn Cơ s?Giáo dục Đại học 2024 Tiêu chí 3.4. S?học phần sẵn sàng giảng dạy trực tuyến chiếm ít nhất 10% tổng s?học phần giảng dạy trong năm; dung lượng đường truyền Internet trên một nghìn người học không thấp hơn trung bình tốc đ?mạng băng rộng c?định của Việt Nam. (Tiêu chuẩn 3)
2 Thông tư 30/2023/TT-BGDĐT Quy định v?Ứng dụng Công ngh?Thông tin trong Đào tạo Trực tuyến đối với Giáo dục Đại học 2023 Yêu cầu tối thiểu v?ứng dụng công ngh?thông tin trong đào tạo trực tuyến, Điều 5:

1. Nội dung của học liệu đào tạo trực tuyến phải đáp ứng các yêu cầu của chương trình đào tạo, có tính sư phạm, d?dùng, đáp ứng được nhu cầu t?học của người học.

2. Có giải pháp đánh giá, kiểm soát đ?thường xuyên cập nhật nâng cao chất lượng của học liệu.

3. Học liệu đào tạo trực tuyến phải được t?chức thẩm định trước khi đưa vào s?dụng. 4. Cơ s?đào tạo có th?t?xây dựng hoặc hợp tác với các cơ s?đào tạo trong phát triển, chia s?s?dụng học liệu và các khóa học trực tuyến.

3 Thông tư 28/2023/TT-BGDĐT Ban hành Quy ch?Đào tạo T?xa Trình đ?Đại học 2023 Điều 4. Học liệu t?xa

Điều 5. Yêu cầu tối thiểu đ?thực hiện đào tạo t?xa

8. Bảo đảm đầy đ?cơ s?vật chất, thiết b? thư viện, học liệu đ?triển khai thực hiện chương trình đào tạo t?xa, c?th?

d) Có thư viện, thư viện điện t?/i> với s?lượng sách, giáo trình, tài liệu tham khảo và các cơ s?d?liệu điện t?chuyên ngành đ?đ?cung cấp, h?tr?cho việc học tập và nghiên cứu của người học;

4 Thông tư 02/22/TT-BGDĐT 2022 Chương 3 – Điều 3 khoản d

Cơ s?đào tạo phải đáp ứng điều kiện chung khi m?ngành đào tạo trình đ?đại học, trình đ?thạc sĩ hoặc trình đ?tiến sĩ, bao gồm:

Có thư viện truyền thống và thư viện điện t?bảo đảm đ?giáo trình, tài liệu h?tr?giảng dạy, học tập, nghiên cứu của giảng viên và người học; có bản quyền truy cập cơ s?d?liệu trong nước v?sách, tạp chí khoa học liên quan đến ngành đào tạo, đáp ứng yêu cầu của ngành và trình đ?đào tạo, phù hợp với quy mô đào tạo; t?năm học 2023-2024 tr?đi, yêu cầu bắt buộc cơ s?đào tạo phải có bản quyền truy cập cơ s?d?liệu quốc t?v?sách, tạp chí khoa học liên quan đến ngành đào tạo, đáp ứng yêu cầu của ngành và trình đ?đào tạo, phù hợp với quy mô đào tạo;

5 Quyết định 4740/QĐ-BGDĐT Ban hành B?ch?s? Tiêu chí Đánh giá Chuyển đổi S?Cơ s?Giáo dục Đại học 2022 Tiêu chí 1.5:

Triển khai h?thống thư viện điện t?thư viện s?/i> đáp ứng:

(1) S?lượng ấn phẩm s?đang cung cấp đáp ứng các học phần đào tạo;

(2) S?lượng các cơ s?d?liệu tạp chí chuyên ngành có kết nối và cung cấp truy cập cho sinh viên;

(3) Ban hành quy ch?quản lý, s?dụng;

(4) S?lượng sinh viên thường xuyên s?dụng;

(5) Cung cấp chức năng mượn – tr?trực tuyến.

6 Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT Ban hành Quy ch?Tuyển sinh và Đào tạo Trình đ?Tiến sĩ 2021 Điều 3. Thời gian và hình thức đào tạo

3. Cơ s?đào tạo được t?chức giảng dạy, đánh giá các học phần theo hình thức trực tuyến hoặc kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp khi đáp ứng quy định hiện hành v?ứng dụng công ngh?thông tin trong quản lý và t?chức đào tạo qua mạng; có giải pháp bảo đảm chất lượng các lớp học này không thấp hơn chất lượng lớp học trực tiếp.

7 Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT Ban hành Quy ch?Đào tạo Trình đ?Đại học 2021 Điều 8. T?chức giảng dạy và học tập

2. Dạy và học trực tuyến:

a) Cơ s?đào tạo được t?chức các lớp học phương thức trực tuyến khi đáp ứng các quy định hiện hành v?ứng dụng công ngh?thông tin trong quản lý và t?chức đào tạo qua mạng; có các giải pháp bảo đảm chất lượng và minh chứng v?chất lượng t?chức lớp học phương thức trực tuyến không thấp hơn chất lượng lớp học phương thức trực tiếp;

b) Đối với đào tạo theo hình thức chính quy và vừa làm vừa học, tối đa 30% tổng khối lượng của chương trình đào tạo được thực hiện bằng lớp học trực tuyến. Trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh phức tạp và các trường hợp bất kh?kháng khác, cơ s?đào tạo thực hiện theo hướng dẫn của B?Giáo dục và Đào tạo.

8 Quyết định 2646/QĐ-BGDĐT Ban hành K?hoạch Thực hiện Đ?án “Xây dựng Xã hội Học tập Giai đoạn 2021-2030?/span> 2021 Nhiệm v? giải pháp ch?yếu:

5. Ứng dụng công ngh?thông tin, công ngh?s?và dạy học trực tuyến trong t?chức các hoạt động giảng dạy và học tập nhằm nâng cao hiệu qu?hoạt động của các cơ s?giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.

6. Triển khai nền tảng kết nối, chia s?d?liệu của ngành Giáo dục; phát triển kho học liệu s?/i> chia s?dùng chung toàn ngành; triển khai nền tảng cung cấp các khóa học trực tuyến; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực s?cho đội ngũ cán b?quản lý, giáo viên cốt cán.

9 Thông tư 39/2020/TT-BGDĐT Quy định v?Tiêu chuẩn Đánh giá Chất lượng Chương trình Đào tạo T?xa Trình đ?Đại học 2020 Điều 12. Tiêu chuẩn 8: Cơ s?h?tầng công ngh? trang thiết b?và học liệu

4. Thư viện, bao gồm thư viện điện t?/i> bảo đảm nguồn tài liệu đáp ứng yêu cầu chuyên môn của chương trình đào tạo và các nguồn tài nguyên khác đa dạng, phong phú, cập nhật, bảo đảm tính bản quyền, d?dàng truy cập và đáp ứng được các yêu cầu theo Quy ch?đào tạo t?xa trình đ?đại học do B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ban hành.

5. Học liệu, bao gồm học liệu điện t?/i> phục v?đào tạo t?xa được xây dựng phù hợp với chuẩn đầu ra và mục tiêu của chương trình đào tạo, đáp ứng được các yêu cầu theo Quy ch?đào tạo t?xa trình đ?đại học do B?trưởng B?Giáo dục và Đào tạo ban hành.

6. Học liệu, bao gồm học liệu điện t?phục v?đào tạo t?xa được ban hành đầy đ?cho các môn học hoặc học phần trong chương trình đào tạo và được cung cấp tới người học.

7. Học liệu, bao gồm học liệu điện t?được lưu tr?đầy đ? khoa học; được định k?b?sung, cập nhật nhằm cải tiến chất lượng các hoạt động đào tạo t?xa.

10 Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT Ban hành Quy định v?Kiểm định Chất lượng Cơ s?Giáo dục Đại học 2017 Điều 10. Tiêu chuẩn 7: Quản lý tài chính và cơ s?vật chất

Tiêu chí 7.4: H?thống lập k?hoạch, bảo trì, đánh giá và tăng cường các nguồn lực học tập như nguồn học liệu của thư viện, thiết b?h?tr?giảng dạy, cơ s?d?liệu trực tuyến, v.v. đ?đáp ứng các nhu cầu v?đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục v?cộng đồng được thiết lập và vận hành. (Điều 10)

 

 Phân loại các nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến

Có nhiều cách phân loại nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến. ?đầu bài, chúng tôi đã định nghĩa nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến bao gồm các loại sách, tạp chí, luận văn/luận án, d?liệu, phần mềm, bài giảng và các loại khoa học/giáo dục khác phục v?cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập của người dạy và người học. ?phần này, chúng tôi muốn có cách tiếp cận khác (theo nguồn tạo ra tài nguyên và kh?năng truy cập). C?th? như trình bày ?Hình 1, nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến được phân làm 2 loại: 

(i) Nguồn tài nguyên nội sinh, bao gồm các nguồn tài nguyên do GV, SV của trường thực hiện; 

(ii) Nguồn tài nguyên ngoại sinh, bao gồm các nguồn tài nguyên do các GV, SV ?ngoài trường thực hiện hoặc do GV, SV của trường thực hiện nhưng xuất bản ?các nguồn (tạp chí, sách ? ngoài trường. [1]

Đối với mỗi loại, lại có th?chia thành 2 loại: nguồn tài nguyên đóng và m? Nội dung này xin được trình bày k?hơn ?phần sau.    

Hình 1: Phân loại nguồn tài nguyên trực tuyến theo nguồn và kh?năng truy cập

Giải pháp phát triển nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến

Trước tiên, xin thống nhất mục tiêu của phát triển nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến không phải là đ?các trường ĐH có càng nhiều nguồn tài nguyên càng tốt. S?lượng là quan trọng nhưng việc s?lượng đó được s?dụng như th?nào, h?tr?như th?nào đối với việc nghiên cứu, học tập của GV, SV mới là mục tiêu quan trọng nhất. Bên cạnh đó, t?góc đ?quản lý, cũng cần xem xét đến yếu t?hiệu qu?và chi phí hợp lý. Bởi việc duy trì và phát triển nguồn tài nguyên học thuật nói chung (bao gồm c?trực tuyến và phi trực tuyến) chưa bao gi?là khoản chi nh?đối các cơ s?GD ĐH. Hiện nay, trong quá trình vận hành cơ s?GD ĐH, các nhà quản lý phải tuân th?các quy định pháp lý v?kiểm định và đảm bảo chất lượng theo nhiều quy định của Nhà nước như đã trình bày ?trên (Bảng 1), trong đó yêu cầu v?nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến đã được tách ra khỏi nguồn tài nguyên học thuật phi trực tuyến. Trong phần tiếp theo, chúng tôi s?lần lượt phân tích từng nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến như đã phân loại ?Hình 1, đ?t?đó đưa ra các khuyến ngh? đ?xuất c?th?cho các cơ s?GD ĐH tại Việt Nam.

Đầu tiên, xin bắt đầu với nguồn tài nguyên học thuật ngoại sinh đóng (closed).  Ưu điểm của nguồn tài nguyên này là lớn, dồi dào, đa dạng, chất lượng cao, bản quyền rõ ràng, có sẵn các nhà cung cấp chuyên nghiệp phục v?các loại nhu cầu khác nhau. Phần lớn các Nhà xuất bản uy tín trên th?giới đang cung cấp các nguồn tài nguyên học thuật chất lượng cao thuộc nhóm này như Elsevier, Springer, Emerald, Sage, Statista, Oxford, ProQuest… Tương t? một s?đơn v? nhà xuất bản trong nước hiện nay cũng đang bắt đầu nâng cấp h?thống k?thuật và bản quyền các tài nguyên đ?cung cấp được tài nguyên điện t?trực tuyến.

Các cơ s?GD ĐH tùy theo nhu cầu của mình có th?mua các gói cơ s?d?liệu t?các nhà xuất bản k?trên. Nội dung các gói cơ s?d?liệu cũng có th?bao gồm sách giáo trình, chuyên khảo điện t? luận văn/luận án, tạp chí khoa học, thậm chí bao gồm c?bài giảng online hay d?liệu phục v?nghiên cứu ? Tất nhiên với nguồn này, các cơ s?GD ĐH cần đầu tư đầu tư chi phí đ?mua quyền truy cập theo bản quyền dành cho đơn v? nhằm tối ưu hoá nguồn kinh phí dành cho b?sung thay vì mua l?tài khoản cá nhân, và được các nhà xuất bản quốc t?h?tr?tốt nhất v?k?thuật, cũng như các hoạt động hợp tác khác giúp nâng cao các k?năng giảng dạy, nghiên cứu hoặc công b?quốc t?của nhà trường. Hiện nay, có 2 hình thức mua nguồn tài nguyên học thuật ngoại sinh đóng là mua vĩnh viễn (tr?tiền 1 lần) hoặc tr?phí hàng năm. Trong đó, các nguồn tài nguyên mua vĩnh viễn (trà tiền 1 lần) thường là các gói đầu sách chuyên khảo/giáo trình kinh điển, có th?s?dụng qua nhiều năm mà không s?lỗi thời. Ngược lại, các nguồn tài nguyên tr?phí hàng năm thường là các tạp chí, luận văn/luận án, b?cơ s?d?liệu ?có tính cập nhật liên tục theo thời gian. 

Hình 1 được chúng tôi v?minh họa t?cơ s?d?liệu do Bảng xếp hạng đại học Việt Nam VNUR [2] cung cấp t?d?liệu của 202 cơ s?GD ĐH. T?hình 1  có th?thấy, phần lớn các cơ s?GD ĐH vẫn chưa có cho mình các nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến (ngoại sinh, đóng). C?th?trong s?202 cơ s?GD ĐH Việt Nam được khảo sát, có đến 122 cơ s?GD ĐH (58.7%%) không có bất k?nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến nào và 22 cơ s?GD ĐH (10.9%) ch?có duy nhất 01 nguồn tài nguyên học thuật [3]. S?cơ s?GD ĐH có t?5 nguồn tài nguyên học thuật tr?lên là 43 (21.3%) và có t?10 nguồn tài nguyên học thuật tr?lên là 8 (3.9%).    

Hình 2. Phân b?s?lượng nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến s?hữu bởi các trường đại học ?Việt Nam

Th?2, xin được tiếp tục với nguồn tài nguyên học thuật ngoại sinh m?(open). Như chúng ta có th?đã biết, phong trào giáo dục m?và khoa học m?đã phát triển rất mạnh m?trên th?giới trong khoảng hơn 10 năm vừa qua. Tư tưởng chính của phong trào này là thay vì đ?các trường hoặc người đọc phải b?phí ra mua tài nguyên học thuật (đóng) thì tác gi?của tài nguyên hoặc đơn v?tài tr?cho tác gi?s?tr?phí một lần (với bài báo s?gọi là article processing charge APC – phí x?lý bài báo) tài liệu học thuật sau đó s?được m?(open) vĩnh viễn đ?bất k?ai cũng có th?truy cập và đọc được. Hiện nay, theo thống kê của Hiệp hội Các Nhà xuất bản Khoa học, K?thuật, Y dược Quốc t?(TSM), cho tới 2023, có 48% các bài báo được xuất bản với các lựa chọn truy cập m?khác nhau, với 38% là truy cập m?vàng (Gold Open Access), 5% truy cập m?đồng (Bronze Open Access) và 5% truy cập m?xanh (Green Open Access)[4]. Đối với sách, một nghiên cứu được xuất bản vào năm 2023 đã ghi nhận khoảng 400.000 đầu sách truy cập m?trên các cơ s?d?liệu sách m?trên toàn th?giới.[5]

Một s?T?chức và Qu?tài tr?trên th?giới như cOAlition S, một liên minh gồm các t?chức tài tr?có tầm ảnh hưởng trong giới khoa học bao gồm T?chức Wellcome và Qu?Bill & Melinda Gates, đã có yêu cầu bắt buộc các nhà khoa học nhận tài tr?phải công b?bài trên tạp chí m?thay vì tạp chí đóng như trước kia. [6]

  • Ưu điểm của việc khai thác nguồn tài nguyên ngoại sinh m?này là miễn phí. Nếu biết cách khai thác, các cơ s?GD ĐH tại Việt Nam có th?tiết kiệm khá nhiều chi phí so với nguồn tài nguyên đóng. Nhưng nhược điểm của nguồn tài liệu này là các cơ s?GD ĐH ch?có th?s?dụng nguồn tài nguyên này mà không có bản quyền.  Vì vậy, khi các cơ s?GD ĐH làm kiểm định chất lượng – đảm bảo chất lượng theo quy định, nếu ch?dựa vào nguồn tài nguyên m?thì s?có th?không đạt các yêu cầu cần thiết. Bên cạnh đó, vì phong trào khoa học và giáo dục m?cũng mới ch?bắt đầu nên dù sao s?lượng tài nguyên, mức đ?đa dạng, phong phú, dồi dào chưa th?so được với nguồn tài nguyên học thuật ngoại sinh đóng, và việc kiểm soát hàm lượng khoa học, hay đ?tin cậy với d?liệu hay thông tin chính là thách thức thức lớn với cơ s?GD ĐH. Một trong những giải pháp của các thư viện lớn trên th?giới hiện nay nhằm chọn lọc các nguồn tin m?chất lượng là s?dụng các CSDL như Scopus hay Web of Science, … Tuy nhiên, các cơ s?d?liệu này đều cần phải tr?phí truy cập. Vì vậy, trong xu th?truy cập M? việc xác định những nguồn tin chất lượng là một  yêu cầu cấp thiết cho thư viện và người dùng hiện nay.

Th?3, đối với nguồn tài nguyên học thuật nội sinh (bao gồm c?m?và không m?, hiện nay, qua quan sát của chúng tôi, có th?thấy, mức đ?s?hóa nguồn tài nguyên này ?các cơ s?GD ĐH là rất khác nhau. Nhiều cơ s?GD ĐH hiện vẫn quản lý nguồn tài nguyên nội sinh này theo cách thức truyền thống, nghĩa là lưu gi?bản cứng các luận văn/luận án hoặc với các sách giáo trình/chuyên khảo do giảng viên của trường viết thì cũng ch?phát hành và lưu tr??dạng bản in, không có bản online. Ngược lại, một s?trường đã chú trọng hơn đến việc s?hóa các nguồn tài nguyên này khi xây dựng các website/cơ s?d?liệu online/thư viện s?lưu tr?các nguồn tài nguyên học thuật nội sinh do GV, SV của mình thực hiện. Tuy vậy, cũng cần lưu ý, các cơ s?GD ĐH cũng cần hướng tới việc tuân th?chuẩn mực ph?quát v?các nguồn tài nguyên học thuật nội sinh, ví d?như chuẩn Dspace (phần mềm mã nguồn m?do HP và Học viện Công ngh?Massachusetts  phát triển t?2002 chuyên dành cho thư viện s?. Bên cạnh đó, các cơ s?GD ĐH cũng có th?cân nhắc v?việc đưa ra chính sách m?(toàn phần hoặc một phần) đối với các tài nguyên học thuật nội sinh do GV, SV của mình thực hiện. Điều này cũng góp phần th?hiện trách nhiệm cộng đồng của các cơ s?GD ĐH khi các nguồn tài nguyên học thuật do GV, SV thực hiện được m?đ?toàn xã hội có th?truy cập và khai thác.

Kết luận 

Phát triển nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến vừa là yêu cầu bắt buộc theo quy định của cơ quan QLNN, lại vừa là nhu cầu t?thân của các cơ s?GD ĐH, nhằm phục v?nhu cầu ngày càng cao trong hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập của GV, SV. Mặc dù vậy, hoạt động này vẫn chưa được quan tâm đúng mức trong các cơ s?GD ĐH tại Việt Nam hiện nay. Trong phần đầu của bài viết này, chúng tôi đã tổng kết các quy định hiện hành do Chính ph? B?GD&ĐT ban hành liên quan đến phát triển nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến. Tại phần tiếp theo, chúng tôi đã đưa ra phân loại v?nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến theo các thuộc tính (nội/ngoại sinh và đóng/m?. Tại phần cuối, chúng tôi đã đánh giá sơ v?từng loại hình nguồn tài nguyên học thuật trực tuyến được phân loại ?phần trên, đồng thời đưa ra các khuyến ngh?tương ứng cho các cơ s?GD ĐH Việt Nam.

 

Chú thích:
[1] Xem thêm: Nguyễn Hoàng Vĩnh Vương (n.d.) S?hoá tài liệu nội sinh góp phần giảm khoảng cách s?trong giáo dục và đào tạo cao đẳng – đại học. Thư viện Quốc gia Việt Nam. //nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/so-hoa-tai-lieu-noi-sinh-gop-phan-giam-khoang-cach-so-trong-giao-duc-va-dao-tao-cao-dang-dai-hoc.html
[2] Xem thêm tại: //vnur.vn/
[3] TSM. (2024).OA Dashboard 2024. //www.stm-assoc.org/oa-dashboard-2024/
[4] Laakso, M. (2023), “Open access books through open data sources: assessing prevalence, providers, and preservation”, Journal of Documentation, Vol. 79 No. 7, pp. 157-177. //doi.org/10.1108/JD-02-2023-0016
[5] Đ?hiểu sâu hơn v?phong trào khoa học và giáo dục m? bạn đọc có th?tìm hiểu thêm cuốn sách “Giáo dục và Khoa học m? Cẩm nang dành cho giảng viên và nhà nghiên cứu?do chúng tôi là đồng tác gi?
[6] Xem thêm: Phan Ngọc Đông. (n.d). Ứng dụng phần mềm Dspace phiên bản 4.0 trong xây dựng thư viện s? Thư viện Quốc gia Việt Nam. //nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/ung-dung-phan-mem-dspace-phien-ban-4.0-trong-xay-dung-thu-vien-so.html

 

Trường Đại học Thành Đô

Địa ch?

    • Km15, Quốc l?32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
    • S?8, Kiều Mai, Phú Diễn, Nam T?Liêm, Hà Nội

Hotline: 0934 07 8668 ?0243 386 1601

Website: //gfxug.com/ 

Fanpage: //www.facebook.com/truongdaihocthanhdo

The post GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN HỌC THUẬT TRỰC TUYẾN TẠI CÁC CƠ S?GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Nghiên cứu khoa học - Đại học Thành Đô //gfxug.com/dai-hoc-thanh-do-tro-thanh-thanh-vien-viet-nam-duy-nhat-trong-mang-luoi-open-education-global Fri, 30 Aug 2024 11:29:23 +0000 //gfxug.com/?p=23069 Trường Đại học Thành Đô vừa chính thức tr?thành thành viên Việt Nam duy nhất trong mạng lưới Open Education Global (OE Global) – một t?chức phi lợi nhuận quốc t?h?tr?phát triển và s?dụng giáo dục m?trên toàn cầu. OE Global hướng đến mục tiêu m?rộng quyền […]

The post ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ TR?THÀNH THÀNH VIÊN VIỆT NAM DUY NHẤT TRONG MẠNG LƯỚI OPEN EDUCATION GLOBAL appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Trường Đại học Thành Đô vừa chính thức tr?thành thành viên Việt Nam duy nhất trong mạng lưới Open Education Global (OE Global) – một t?chức phi lợi nhuận quốc t?h?tr?phát triển và s?dụng giáo dục m?trên toàn cầu. OE Global hướng đến mục tiêu m?rộng quyền truy cập vào giáo dục, tạo cơ hội cho mọi người trên khắp th?giới tiếp cận và đóng góp; nâng cao chất lượng và kh?năng tiếp cận giáo dục; nâng cao thành tích học tập của sinh viên; thúc đẩy hợp tác và chia s?thông qua việc đồng sáng tạo, s?dụng, tùy chỉnh, cải tiến và phân phối tài liệu giáo dục; tạo ra những đổi mới trong phương pháp giảng dạy dựa trên văn hóa hợp tác và tương tác trực tuyến; đồng thời thúc đẩy quan h?đối tác quốc t?cùng văn hóa tham gia toàn cầu v?học tập, sáng tạo, chia s?và hợp tác.

Được thành lập chính thức vào năm 2008, OE Global khởi nguồn t?d?án tài liệu khóa học m?với tên gọi Liên minh Học liệu M?(Open Courseware Consortium – OCWC). T?chức này được đăng ký dưới dạng phi lợi nhuận tại bang Massachusetts, M? nh?vào mối liên h?chặt ch?với Viện Công ngh?Massachusetts (MIT) và d?án MIT OpenCourseWare.

Trường Đại học Thành Đô vừa chính thức tr?thành thành viên Việt Nam duy nhất trong mạng lưới Open Education Global (OE Global)

Hiện tại, OE Global có hơn 250 t?chức thành viên, với một s?cái tên đáng chú ý gồm có Creative Commons, BCcampus, MIT, University of the People, và Moodle. OE Global t?chức các s?kiện thường niên, bao gồm Tuần l?Giáo dục M? Giải thưởng Giáo dục M?Xuất sắc (Open Education Awards for Excellence), và Hội thảo Giáo dục M?Toàn cầu. Ngoài ra, OE Global còn là một trong những t?chức đóng vai trò quan trọng trong việc soạn thảo Khuyến ngh?v?Tài nguyên Giáo dục M?(OER) của UNESCO – khuyến ngh?toàn cầu toàn diện nhất v?tài nguyên giáo dục m?

Với việc gia nhập OE Global, Đại học Thành Đô đã tr?thành đại diện duy nhất của Việt Nam trong mạng lưới thành viên của t?chức này. Trên trang thông tin thành viên, OE Global cũng giới thiệu hai sáng kiến nổi bật v?khoa học – giáo dục m?của nhà trường là: thư viện Khoa học – Giáo dục M?và cuốn sách “Giáo Dục Và Khoa Học M??Cẩm Nang Hướng Dẫn Dành Cho Giảng Viên Và Nhà Nghiên Cứu”. Việc tham gia vào OE Global không ch?là một bước tiến quan trọng trong cam kết của Đại học Thành Đô đối với phong trào giáo dục m? mà còn m?ra nhiều cơ hội hợp tác đầy hứa hẹn với các t?chức thành viên khác trong tương lai, góp phần m?rộng cơ hội tiếp cận giáo dục đại học cho công chúng.

Trường Đại học Thành Đô

Địa ch?

    • Km15, Quốc l?32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
    • S?8, Kiều Mai, Phú Diễn, Nam T?Liêm, Hà Nội

Hotline: 0934 07 8668 ?0243 386 1601

Website: //gfxug.com/ 

Fanpage: //www.facebook.com/truongdaihocthanhdo

The post ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ TR?THÀNH THÀNH VIÊN VIỆT NAM DUY NHẤT TRONG MẠNG LƯỚI OPEN EDUCATION GLOBAL appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Nghiên cứu khoa học - Đại học Thành Đô //gfxug.com/phong-chong-vi-pham-phap-luat-tren-khong-gian-mang-tai-viet-nam Thu, 29 Aug 2024 04:34:24 +0000 //gfxug.com/?p=23037 Chiều ngày 28/8, Khoa Kinh t?– Luật Trường Đại học Thành Đô t?chức Hội thảo khoa học “Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng tại Việt Nam”, với s?tham gia của các nhà nghiên cứu, giảng viên và sinh viên.  Tại hội thảo nhiều thông tin hữu ích liên […]

The post PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TẠI VIỆT NAM appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Chiều ngày 28/8, Khoa Kinh t?– Luật Trường Đại học Thành Đô t?chức Hội thảo khoa học “Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng tại Việt Nam”, với s?tham gia của các nhà nghiên cứu, giảng viên và sinh viên. 

Tại hội thảo nhiều thông tin hữu ích liên quan nội dung an toàn không gian mạng được ch?ra thông qua góc nhìn pháp luật. S?trao đổi, thảo luận tại hội thảo làm rõ các nội dung chuyên ngành t?những khái niệm, kiến thức cơ bản v?an toàn không gian mạng đến chi tiết v?thực trạng vi phạm, các vấn đ?ph?biến liên quan đến an toàn không gian mạng, giải pháp và cách phòng chống các vi phạm pháp luật trên không gian mạng.

PGS.TS Đào Th?Ái Thi – Phó hiệu trưởng, Trưởng khoa Kinh t?– Luật phát biểu m?đầu Hội thảo

PGS.TS Đào Th?Ái Thi, Phó hiệu trưởng, Trưởng khoa Kinh t?– Luật khẳng định tầm quan trọng của yếu t?an toàn trên không gian mạng và nhấn mạnh những hội thảo khoa học như Hội thảo v?“Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng tại Việt Nam?s?là không gian học thuật cần thiết giúp chia s?những thông tin, cập nhật kiến thức chuyên ngành, liên ngành h?tr?công tác đào tạo và thúc đẩy hoạt động nghiên cứu trong nhà trường.

Tham luận được trình bày và thảo luận tại Hội thảo đều được chuẩn b?k?lưỡng, chi tiết, cung cấp lượng lớn thông tin chuyên ngành hữu ích. Trong mỗi nghiên cứu, Thầy Cô luôn lồng ghép những dẫn chứng xác thực cùng những lập luận vững chắc mang đến những thông tin trọng tâm và “Phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng Việt Nam? 

Các tham luận được trình bày và thảo luận tại Hội thảo:

  • Một s?giải pháp nâng cao k?năng bảo v?bí mật thông tin cá nhân trên nền tảng mạng xã hội
  • Đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng
  • Các hành vi vi phạm pháp luật ph?biến trên mạng xã hội ?Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp
  • Một s?giải pháp đấu tranh phòng, chống “Diễn biến hòa bình?trên không gian mạng ?Việt Nam

Theo thống kê, năm 2023, trên Cổng cảnh báo an toàn thông tin ghi nhận gần 16.000 phản ánh lừa đảo trực tuyến, gây thiệt hại hơn 390.000 t?đồng, tương đương 3,6% GDP. T?l?người dùng nhận tin nhắn, cuộc gọi lừa đảo trực tuyến là 73%. Việc nắm rõ quyền và trách nhiệm trong bảo v?d?liệu cá nhân, thực hiện an toàn trên không gian mạng.

Tại Việt Nam, các đối tượng tội phạm mạng trong và ngoài nước liên tục thay đổi phương thức, th?đoạn, triệt đ?lợi dụng công ngh?mới đ?tấn công, xâm nhập, lừa đảo quy mô lớn, gây thiệt hại lớn v?kinh t?và ảnh hưởng xấu đến trật t?an toàn xã hội. Với tham luận v?“Đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng? TS. Trần Th?Hằng đã đưa ra những dẫn chứng c?th?v?các thông tin được đăng tải trên các nền tảng mạng xã hội.

Những thảo luận tại hội thảo còn tập trung ứng dụng hiểu biết v?thực trạng, biểu hiện, dấu hiệu lừa đảo qua không gian mạng và đưa ra những giải pháp, cách phòng chống cho sinh viên, giảng viên trong quá trình khai thác, đánh giá và s?dụng các nội dung nguồn t?Internet.

TS. Trần Th?Hưởng chia s?nội dung trọng tâm v?“Các hành vi vi phạm pháp luật ph?biến trên mạng xã hội ?Việt Nam hiện nay – thực trạng và giải pháp?/span>

Hình thành hành lang pháp lý, tạo cơ s?vững chắc cho đấu tranh phòng, chống tội phạm mạng nói chung, tội phạm lừa đảo qua mạng nói riêng; tuyên truyền v?phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng được đẩy mạnh với nhiều hình thức phong phú, tiếp cận đến nhiều người dân; xóa b?sim “rác? ngăn chặn các giao dịch, dòng tiền liên quan hành vi phạm tội; rà soát, phát hiện các giao dịch đáng ng?liên quan hoạt động lừa đảo đang được thúc đẩy; h?thống trao đổi thông tin cơ s?d?liệu v?tài khoản ngân hàng liên quan đến đối tượng lừa đảo, vi phạm pháp luật đang được xây dựng.

Các tham luận trình bày tại hội thảo khoa học vừa cung cấp những thông tin hữu ích vừa gợi m?các phương hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực an toàn không gian mạng

Hội thảo đã tạo ra một không gian học thuật giúp các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên Trường Đại học Thành Đô tiếp cận thêm nhiều kiến thức, cập thật thông tin, xu hướng trong lĩnh vực an toàn không gian mạng. Đặc biệt với những tham luận được chia s?tại hội thảo, bao gồm các nội dung t?tổng quan đến chi tiết, t?những vấn đ?lý luận đến thực tiễn cùng những phân tích trên các dẫn chứng c?th?đã mang đến những cơ s?nền tảng, nhấn mạnh các vấn đ?trọng tâm và gợi m?các hướng nghiên cứu trong các khía cạnh an ninh mạng.

Trường Đại học Thành Đô

Địa ch?

    • Km15, Quốc l?32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
    • S?8, Kiều Mai, Phú Diễn, Nam T?Liêm, Hà Nội

Hotline: 0934 07 8668 ?0243 386 1601

Website: //gfxug.com/ 

Fanpage: //www.facebook.com/truongdaihocthanhdo

The post PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TẠI VIỆT NAM appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Nghiên cứu khoa học - Đại học Thành Đô //gfxug.com/nhan-sach-ve-phuong-phap-thu-muc-luong-tu-tu-sach-vien-rek-khi-tham-gia-du-an-dong-chay-cua-sach Wed, 07 Aug 2024 01:38:03 +0000 //gfxug.com/?p=22785 Viện Nghiên cứu Giáo dục và Chuyển giao Tri thức (Viện REK), Trường Đại học Thành Đô hân hoan tham gia và đóng góp vào d?án “Dòng chảy của Sách” do Trung tâm Cánh Sen Hồng t?chức. D?án hướng đến làm mới t?sách của những người yêu sách bằng cách chia […]

The post NHẬN SÁCH VỀ PHƯƠNG PHÁP THƯ MỤC LƯỢNG T?T?SÁCH VIỆN REK KHI THAM GIA D?ÁN “DÒNG CHẢY CỦA SÁCH” appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Viện Nghiên cứu Giáo dục và Chuyển giao Tri thức (Viện REK), Trường Đại học Thành Đô hân hoan tham gia và đóng góp vào d?án “Dòng chảy của Sách” do Trung tâm Cánh Sen Hồng t?chức. D?án hướng đến làm mới t?sách của những người yêu sách bằng cách chia s?và luân chuyển những cuốn sách cũ tới độc gi?mới đồng thời tối ưu hóa giá tr?của sách. Các đầu sách trong d?án bao gồm các ch?đ?phong phú v?chăm sóc, nuôi dưỡng và phát triển con người như: Nông nghiệp, Sức khỏe, Tâm lý, Giáo dục, Khoa học, và Văn hóa ?Xã hội.

Trong khuôn kh?d?án, Viện REK đã đóng góp đầu sách “55 năm khoa học giáo dục Việt Nam” và tiếp tục ủng h?qua b?sung đầu sách “Từng bước thực hành Thư mục lượng đ?làm tổng quan tài liệu” vào d?án. Nằm trong T?sách Viện Rek, cuốn sách mang đến các ch?dẫn v?cách ứng dụng phương pháp thư mục lượng (bibliometrics) đ?tiến hành tổng quan tài liệu một cách hiệu qu? Phương pháp này giúp giảm bớt thời gian tìm kiếm và xác định chính xác các tài liệu cần đọc, h?tr?các nhà nghiên cứu định hướng rõ ràng và tìm ra những vấn đ?nghiên cứu quan trọng.

Viện REK – Trường ĐH Thành Đô b?sung đầu sách “Từng bước thực hành Thư mục lượng đ?làm tổng quan tài liệu” vào d?án “Dòng chảy của sách”

Quý độc gi?có th?đem đến/gửi đi 3 cuốn sách cũ phù hợp với các ch?đ?trên của d?án Cánh Sen Hồng và đem v?được gửi lại 1 cuốn sách mới t?t?sách của Viện REK. Quý v?quan tâm có th?đóng góp sách theo thông tin sau:

Địa ch?nhận sách đóng góp:

  1. Đến trực tiếp T?sách tại: Phòng trà tầng 1, Trung Tâm Chăm Sóc Sức Khỏe T?Nhiên Cánh Sen Hồng. 
  2. Gửi tới địa ch? S?42 Trần Điền, Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội. 

Người nhận: Dương Thắm – SĐT: 0398931978

Nội dung ghi chú: Đổi sách của Viện REK

Đăng ký nhận sách t?Viện REK:

  1. Nhận sách trực tiếp tại T?sách của Cánh Sen Hồng 
  2. Đ?lại thông tin địa ch?Tại đây, chúng tôi s?gửi sách đến bạn (miễn phí ship)

Đây không ch?là một cơ hội đ?tái s?dụng nguồn sách cũ mà còn là dịp đ?cộng đồng trải nghiệm những tác phẩm mới, đồng thời mang lại niềm vui và kiến thức b?ích. Chúng tôi hân hạnh chào đón s?tham gia của quý v?đ?cùng xây dựng một cộng đồng đọc sách sôi nổi và phát triển!

Trường Đại học Thành Đô

Địa ch?

    • Km15, Quốc l?32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
    • S?8, Kiều Mai, Phú Diễn, Nam T?Liêm, Hà Nội

Hotline: 0934 07 8668 ?0243 386 1601

Website: //gfxug.com/ 

Fanpage: //www.facebook.com/truongdaihocthanhdo

The post NHẬN SÁCH VỀ PHƯƠNG PHÁP THƯ MỤC LƯỢNG T?T?SÁCH VIỆN REK KHI THAM GIA D?ÁN “DÒNG CHẢY CỦA SÁCH” appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Nghiên cứu khoa học - Đại học Thành Đô //gfxug.com/tu-bo-san-pham-double2n-den-viec-nhan-manh-tam-quan-trong-cua-nghien-cuu-khoa-hoc-trong-giao-duc Mon, 15 Jul 2024 03:42:58 +0000 //gfxug.com/?p=22536 Chương trình học hiệu qu?nhất là chương trình giúp người học có th?trực tiếp tham gia vào quá trình thực hành, nâng cao tay ngh?cũng như có thêm những k?năng thực t? Đặc biệt đối với sinh viên nhóm ngành Khoa học, K?thuật, việc tham gia nghiên cứu khoa học […]

The post T?B?SẢN PHẨM DOUBLE2N ĐẾN VIỆC NHẤN MẠNH TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG GIÁO DỤC appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Chương trình học hiệu qu?nhất là chương trình giúp người học có th?trực tiếp tham gia vào quá trình thực hành, nâng cao tay ngh?cũng như có thêm những k?năng thực t? Đặc biệt đối với sinh viên nhóm ngành Khoa học, K?thuật, việc tham gia nghiên cứu khoa học ngay t?khi còn ngồi trên gh?giảng đường s?mang lại rất nhiều lợi th?cho bản thân.

Trường Đại học Thành Đô chú trọng chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng, nhà trường luôn tạo điều kiện tối đa đ?sinh viên nhà trường có th?tham gia trực tiếp vào những hoạt động nghiên cứu khoa học. Những công trình nghiên cứu khoa học có th?là đ?tài của giảng viên trong trường, hoặc có th?là đ?tài của chính các bạn được giảng viên đánh giá cao.

Khuôn viên xanh mát của trường tạo cho sinh viên nhiều hứng khởi tham gia nghiên cứu khoa học

PGS.TS Phan Th?Thanh Thảo, Hiệu trưởng trường Đại học Thành Đô cho rằng: “Muốn truyền cảm hứng cho sinh viên trong công tác nghiên cứu khoa học, thì trước hết phải có người “đầu tàu” – là người tâm huyết, say mê nghiên cứu khoa học. ?trường ĐH Thành Đô, chúng tôi đã hình thành và phát triển các nhóm nghiên cứu theo định hướng ứng dụng. Chúng tôi tạo ra môi trường đ?sinh viên được trao đổi với các thầy cô, các bạn sinh viên khác, được c?xát thực t? Thông qua các sản phẩm của các nhóm nghiên cứu, chúng tôi muốn sinh viên thấy được rằng s?c?gắng trong nghiên cứu khoa học mang lại thành qu?thực s? 

PGS. TS Phan Th?Thanh Thảo, Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Đô

Bên cạnh đó, một cách đ?khuyến khích sinh viên nghiên cứu khoa học chính là đưa việc nghiên cứu gần hơn với việc làm, có tính ứng dụng cao. Khi đã thích thú rồi, thì các bạn tr?s?t?phát triển k?năng, t?tìm tòi, nghiên cứu. Có k?năng đó, h?t?đi theo con đường khoa học mong muốn.?/span>

Cũng chính nh?những n?lực khuyến khích, thúc đẩy sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, thời gian vừa qua, nhóm nghiên cứu của trường Đại học Thành Đô gồm đội ngũ giảng viên và sinh viên khoa Dược đã thành công đưa b?sản phẩm chăm sóc sức khỏe t?thiên nhiên DOUBLE2N ra mắt người tiêu dùng. 

B?sản phẩm chăm sóc sức khỏe t?thiên nhiên DOUBLE2N

Bắt nguồn t?những bài học, dược liệu có sẵn trong Vườn Dược tại trường Đại học Thành Đô như: Nha đam, Bưởi, B?hòn,?và nắm bắt xu hướng “thiên nhiên hóa?trong lối sống và chăm sóc sức khỏe sắc đẹp, nhóm nghiên cứu của trường Đại học Thành Đô đã ứng dụng đ?tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực sản xuất và thúc đẩy thương mại hóa một s?sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc t?thiên nhiên?với các sản phẩm: Tinh dầu bưởi đào, Dầu gội Nha đam Bưởi đào, Dầu x? Xịt miệng họng, Dung dịch v?sinh.

Với phương châm đặt ch?TÂM lên hàng đầu, lấy uy tín và chất lượng làm giá tr?cốt lõi đ?phát triển. Sản phẩm đã trải qua các bước vô cùng cẩn thận và t?m?như nuôi trồng dược liệu , nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, bào ch? trước khi đưa vào sản xuất quy mô công nghiệp, kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm

Trường Đại học Thành Đô

Địa ch?

    • Km15, Quốc l?32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
    • S?8, Kiều Mai, Phú Diễn, Nam T?Liêm, Hà Nội

Hotline: 0934 07 8668 ?0243 386 1601

Website: //gfxug.com/ 

Fanpage: //www.facebook.com/truongdaihocthanhdo

The post T?B?SẢN PHẨM DOUBLE2N ĐẾN VIỆC NHẤN MẠNH TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG GIÁO DỤC appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Nghiên cứu khoa học - Đại học Thành Đô //gfxug.com/thanh-cong-cua-double2n-thuc-day-sinh-vien-thanh-do-tham-gia-nghien-cuu-khoa-hoc Sun, 14 Jul 2024 01:29:40 +0000 //gfxug.com/?p=22534 B?sản phẩm chăm sóc sức khỏe t?thiên nhiên DOUBLE2N là kết qu?của công trình nghiên cứu kết hợp giữa giảng viên và sinh viên khoa Dược trường Đại học Thành Đô. B?sản phẩm thành công ra mắt và nhận được nhiều s?quan tâm của người dùng là một trong những […]

The post THÀNH CÔNG CỦA DOUBLE2N – THÚC ĐẨY SINH VIÊN THÀNH ĐÔ THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
B?sản phẩm chăm sóc sức khỏe t?thiên nhiên DOUBLE2N là kết qu?của công trình nghiên cứu kết hợp giữa giảng viên và sinh viên khoa Dược trường Đại học Thành Đô. B?sản phẩm thành công ra mắt và nhận được nhiều s?quan tâm của người dùng là một trong những động lực mạnh m?thúc đẩy sinh viên của trường Đại học Thành Đô tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học.

B?sản phẩm chăm sóc sức khỏe DOUBLE2N

DOU3LE2N ?thương hiệu với những sản phẩm chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp t?thảo dược thiên nhiên mang đến cho người dùng v?đẹp t?nhiên là thành qu?của s?kết hợp giữa nghiên cứu khoa học của giảng viên, sinh viên trường Đại học Thành Đô và ứng dụng mô hình sản xuất chuyên nghiệp tại doanh nghiệp. 

Bắt nguồn t?những bài học, dược liệu có sẵn trong Vườn Dược tại trường Đại học Thành Đô như: Nha đam, Bưởi, B?hòn,?và nắm bắt xu hướng “thiên nhiên hóa?trong lối sống và chăm sóc sức khỏe sắc đẹp, nhóm nghiên cứu của trường Đại học Thành Đô đã ứng dụng đ?tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực sản xuất và thúc đẩy thương mại hóa một s?sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc t?thiên nhiên?với các sản phẩm: Tinh dầu bưởi đào, Dầu gội Nha đam Bưởi đào, Dầu x? Xịt miệng họng, Dung dịch v?sinh.

Sản phẩm hoàn toàn t?thiên nhiên nằm trong d?án nghiên cứu Trường Đại học Thành Đô được trưng bày tại Hội ch?quảng bá, giới thiệu sản phẩm khởi nghiệp - OCOP
B?sản phẩm chăm sóc sức khỏe t?thiên nhiên DOUBLE2N

Với phương châm đặt ch?TÂM lên hàng đầu, lấy uy tín và chất lượng làm giá tr?cốt lõi đ?phát triển. Sản phẩm đã trải qua các bước vô cùng cẩn thận và t?m?như nuôi trồng dược liệu , nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, bào ch? trước khi đưa vào sản xuất quy mô công nghiệp, kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm

Tham gia nghiên cứu khoa học là kim ch?nam trong chương trình đào tạo

Khi tham gia d?án nghiên cứu DOUBLE2N, sinh viên của trường Đại học Thành Đô được trải nghiệm các kiến thức chuyên môn và thực t? T?mối liên kết với doanh nghiệp đ?nghiên cứu và thương mại hóa sản phẩm, Nhà trường có thêm điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo, tạo ra được những sản phẩm đã được trải nghiệm thực tiễn; còn các kết qu?nghiên cứu khoa học s?có địa ch?áp dụng rõ ràng nhằm đẩy mạnh ứng dụng vào thực tiễn tạo nên hiệu qu?nghiên cứu và hiệu qu?triển khai – nghiên cứu.

PGS.TS Phan Th?Thanh Thảo – Hiệu trưởng trường Đại học Thành Đô, đồng trưởng nhóm nghiên cứu, nhấn mạnh: “Việc gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công ngh?đáp ứng nhu cầu của thực tiễn mà điển hình là nhu cầu của doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng và quyết định đến s?phát triển ổn định của các trường đại học. Đối với trường ĐH Thành Đô, thực học, thực hành, thực nghiệp chính là giá tr?lõi của mọi hoạt động đào tạo chúng tôi đã và đang thực hiện. 

PGS.TS Phan Th?Thanh Thảo – Hiệu trưởng trường Đại học Thành Đô, đồng trưởng nhóm nghiên cứu b?sản phẩm DOUBLE2N

Đối với ngành Dược học, việc nghiên cứu thành công và thương mại hóa b?sản phẩm này chính là cách thúc đẩy đội ngũ giảng viên, sinh viên nhà trường hứng thú với việc học hơn; đồng thời tiếp thêm động lực, tinh thần nghiên cứu các sản phẩm k?tiếp.?/span>

Đối với việc khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, nâng cao trình đ?chuyên môn, PGS.TS Phan Th?Thanh Thảo cũng chia s?thêm: “Muốn truyền cảm hứng cho sinh viên trong công tác nghiên cứu khoa học, thì trước hết phải có người “đầu tàu” – là người tâm huyết, say mê nghiên cứu khoa học. ?trường ĐH Thành Đô, chúng tôi đã hình thành và phát triển các nhóm nghiên cứu theo định hướng ứng dụng. Chúng tôi tạo ra môi trường đ?sinh viên được trao đổi với các thầy cô, các bạn sinh viên khác, được c?xát thực t? Thông qua các sản phẩm của các nhóm nghiên cứu, chúng tôi muốn sinh viên thấy được rằng s?c?gắng trong nghiên cứu khoa học mang lại thành qu?thực s??/span>

Sinh viên tham gia nghiên cứu b?sản phẩm DOUBLE2N

Trường Đại học Thành Đô chú trọng đào tạo theo định hướng ứng dụng, vậy nên sinh viên của nhà trường luôn được tiếp cận, làm quen và trực tiếp tham gia các công trình nghiên cứu khoa học cùng giảng viên nhà trường. Nh?những kiến thức, k?năng có được trong quá trình tham gia nghiên cứu, sinh viên s?có cho mình những t?tin nhất định khi tốt nghiệp ra trường, chính thức tham gia vào đội ngũ chất lượng cao trong th?trường lao động, không ch?trong nước mà c?trong môi trường quốc t?

Trường Đại học Thành Đô

Địa ch?

    • Km15, Quốc l?32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
    • S?8, Kiều Mai, Phú Diễn, Nam T?Liêm, Hà Nội

Hotline: 0934 07 8668 ?0243 386 1601

Website: //gfxug.com/ 

Fanpage: //www.facebook.com/truongdaihocthanhdo

The post THÀNH CÔNG CỦA DOUBLE2N – THÚC ĐẨY SINH VIÊN THÀNH ĐÔ THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Nghiên cứu khoa học - Đại học Thành Đô //gfxug.com/tai-nguyen-giao-duc-mo-cau-chuyen-chuyen-doi-so-cua-khoa-hoc-giao-duc-hien-dai Tue, 02 Jul 2024 15:35:37 +0000 //gfxug.com/?p=22307 Giáo dục m?và tài nguyên giáo dục m?là ch?đ?thu hút s?quan tâm thảo luận tại nhiều hội thảo được t?chức ?Việt Nam gần đây. Khái niệm h?thống giáo dục m?được hiểu theo nghĩa rộng cho mọi đối tượng học; không giới hạn v?thời gian học, […]

The post TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC M??CÂU CHUYỆN CHUYỂN ĐỔI S?CỦA KHOA HỌC GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>
Giáo dục m?và tài nguyên giáo dục m?là ch?đ?thu hút s?quan tâm thảo luận tại nhiều hội thảo được t?chức ?Việt Nam gần đây. Khái niệm h?thống giáo dục m?được hiểu theo nghĩa rộng cho mọi đối tượng học; không giới hạn v?thời gian học, không gian học; không hạn ch?nguồn tài liệu học.

Khái niệm giáo dục m?(Open Education) được định nghĩa là một tập hợp các thực hành tận dụng công ngh?trực tuyến đ?chia s?tri thức miễn phí. Nói cách khác, giáo dục m?mang đến cơ hội học tập thông qua các hình thức đào tạo trực tuyến và đào tạo t?xa. Giáo dục m?có th?được gắn với văn hóa phát triển trong bối cảnh t?ch?giáo dục, hội nhập quốc t?và toàn cầu hóa. Với s?phát triển của Internet giáo dục m?là xu hướng tất yếu, là nền tảng của giáo dục trong tương lai.

PGS.TS Phan Th?Thanh Thảo, Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Đô nhấn mạnh “Khoa học và giáo dục m?được nhận định là tương lai không th?xoay chuyển của nền khoa học và giáo dục th?giới, m?ra cơ hội tiếp cận th?giới tri thức cho tất c?mọi người. Đối với các trường đại học, đây chính là xu th?phát triển. Việc xây dựng nền tảng giáo dục m? khoa học m?nói chung và ứng dụng trong nghiên cứu học tập là vô cùng quan trọng?

PGS.TS Phan Th?Thanh Thảo, Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Đô

Khái niệm tài nguyên giáo dục m?được thông qua đầu tiên tại Diễn đàn UNESCO năm 2002 v?tác động của OpenCourseWare (khóa học m? đối với giáo dục đại học ?các nước phát triển. Năm 2005, UNESCO kêu gọi các Chính ph?ủng h?việc phát triển và s?dụng nguồn tài nguyên giáo dục m?(OER) trên toàn th?giới và khuyến ngh?v?OER của UNESCO đã được 193 quốc gia thành viên thông qua năm 2019.

Tiến sĩ Nguyễn Đức Trung, V?Giáo dục đại học, nhấn mạnh tầm quan trọng của OER trong việc tạo ra một nền tảng chia s?kiến thức, kinh nghiệm, giúp các cơ s?giáo dục đại học khai thác tối đa tri thức của nhân loại đ?giảng dạy, nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và góp phần xây dựng xã hội học tập, nhất là trong bối cảnh th?giới có nhiều diễn biến khó lường ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục, như đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, kết qu?khảo sát do V?Giáo dục Đại học thực hiện gần đây cho thấy các trường đại học ?Việt Nam đang thiếu hụt nguồn học liệu nên tài nguyên giáo dục m?chung cho h?thống giáo dục đại học còn rất m?nhạt, ch?yếu được xây dựng và s?dụng trong từng trường một cách độc lập, thiếu s?phối hợp và s?chia nên chưa hiệu qu?

“Việc xây dựng, phát triển và khai thác, s?dụng tài nguyên giáo dục m?tại các trường hiện nay cũng chưa ph?biến, rất ít nơi triển khai OER, hầu hết giảng viên cũng ch?dừng lại ?việc giới thiệu các nguồn học liệu miễn phí, chưa ý thức được việc tạo lập và chia s?OER”, ông Trung cho hay.

Một trong những nguyên nhân của thực trạng này khiến cho việc s?dụng OER ?các trường đại học chưa ph?biến, theo PGS. TS Nguyễn Thu Thủy, V?trưởng V?Giáo dục Đại học, là việc tham gia khai thác và phát triển OER của các trường đại học Việt nam hiện nay chưa dựa trên một cơ s?pháp lý đầy đ? chưa được quan tâm thỏa đáng và chưa có tính k?hoạch chiến lược rõ ràng.

Đón đầu xu hướng ứng dụng công ngh? Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Giáo dục và Chuyển giao Tri thức củaTrường Đại học Thành Đô đã cho ra mắt sản phẩm ứng dụng của D?án nhằm xây dựng nền tảng nguồn tài liệu giáo dục m?và lan tỏa tri thức tới cộng đồng, đóng góp vào bức tranh toàn cảnh v?khoa học m? giáo dục m?tại Việt Nam.

Cuốn sách ?strong>Giáo dục và khoa học m?/em>? với s?tham gia của PGS.TS Phan Th?Thanh Thảo ?Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Đô, TS. Phạm Hùng Hiệp, ThS Nguyễn Linh Chi và Vũ Nguyễn Quang Duy, Viện Nghiên cứu Giáo dục và Chuyển giao Tri thức ?là cuốn cẩm nang cung cấp các thông tin cơ bản, c?th?và hữu ích dành cho các giảng viên ?nhà nghiên cứu, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học ?xã hội. Theo ThS. Nguyễn Linh Chi “Cuốn sách nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục m?và khoa học m? đồng thời lan tỏa s?hiểu biết và vận dụng hiệu qu?các khái niệm này trong cộng đồng giáo dục ?khoa học tại Việt Nam? Nội dung của cuốn sách giúp người đọc nhận thức rõ hơn v?tài nguyên m? giáo dục m? sư phạm m? và những lợi ích cũng như thách thức của các khía cạnh đó. Cuốn sách cũng đồng thời giớithiệu v?các công c? các nguồn truy cập tin cậy và cách thức khai thác hiệu qu? đúng cách với các nguồn tài liệu đó.

TS. Phạm Hùng Hiệp, đồng trưởng nhóm nghiên cứu, thay mặt nhóm giới thiệu v?“Thư viện Khoa học ?giáo dục mở? một bước đi quan trọng trong định hướng khoa học giáo dục m?với hơn 300 đầu sách giáo trình m?v?ngôn ng? khoa học xã hội, kinh doanh-kinh t? người đọc có th?tải xuống hoặc đọc trực tuyến miễn phí. “D?án này có mục tiêu phát triển nền tảng s?cho tài nguyên giáo dục m?cho phép các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên của các trường đại học trên toàn quốc và công chúng được chia s? s?dụng chung nguồn tài liệu một cách hợp pháp, không b?giới hạn v?thời gian và không gian.  Đây là n?lực của Trường Đại học Thành Đô trong xây dựng tài nguyên giáo dục m?và chuyển đổi s?giáo dục, góp phần thúc đẩy nhu cầu học tập suốt đời của người dân? PGS.TS Phan Th?Thanh Thảo, Hiệu trưởng Trường Đại học Thành Đô, đồng trưởng Nhóm nghiên cứu, nhấn mạnh.

Với s?h?tr?t?Internet và các phần mềm mã nguồn m? việc chia s?tài nguyên thông tin và trao đổi tri thức đã tr?nên tiện lợi hơn rất nhiều và đang dần tr?thành một xu th?tất yếu trong một nền giáo dục hiện đại. Việc tận dụng được các công c?giáo dục m? khoa học m?s?giúp các học gi?và giảng viên củng c?việc dạy, học và nghiên cứu của mình. Việc hiểu biết sâu sắc v?giáo dục m?và khoa học m?cũng giúp tránh sai lầm đáng tiếc trong thực hành hoạt động giáo dục và khoa học.

Trường Đại học Thành Đô

Địa ch?

    • Km15, Quốc l?32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
    • S?8, Kiều Mai, Phú Diễn, Nam T?Liêm, Hà Nội

Hotline: 0934 07 8668 ?0243 386 1601

Website: //gfxug.com/ 

Fanpage: //www.facebook.com/truongdaihocthanhdo

The post TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC M??CÂU CHUYỆN CHUYỂN ĐỔI S?CỦA KHOA HỌC GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI appeared first on Đại học Thành Đô.

]]>