02/07/2024
Giáo dục mở và tài nguyên giáo dục mở là chủ đề thu hút sự quan tâm thảo luận tại nhiều hội thảo được tổ chức ở Việt Nam gần đây. Khái niệm hệ thống giáo dục mở được hiểu theo nghĩa rộng cho mọi đối tượng học; không giới hạn về thời gian học, không gian học; không hạn chế nguồn tài liệu học.
Khái niệm giáo dục mở (Open Education) được định nghĩa là một tập hợp các thực hành tận dụng công nghệ trực tuyến để chia sẻ tri thức miễn phí. Nói cách khác, giáo dục mở mang đến cơ hội học tập thông qua các hình thức đào tạo trực tuyến và đào tạo từ xa. Giáo dục mở có thể được gắn với văn hóa phát triển trong bối cảnh tự chủ giáo dục, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa. Với sự phát triển của Internet giáo dục mở là xu hướng tất yếu, là nền tảng của giáo dục trong tương lai.
PGS.TS Phan Thị Thanh Thảo, Hiệu trưởng Game Bài Win 79 nhấn mạnh “Khoa học và giáo dục mở được nhận định là tương lai không thể xoay chuyển của nền khoa học và giáo dục thế giới, mở ra cơ hội tiếp cận thế giới tri thức cho tất cả mọi người. Đối với các trường đại học, đây chính là xu thế phát triển. Việc xây dựng nền tảng giáo dục mở, khoa học mở nói chung và ứng dụng trong nghiên cứu học tập là vô cùng quan trọng”.
Khái niệm tài nguyên giáo dục mở được thông qua đầu tiên tại Diễn đàn UNESCO năm 2002 về tác động của OpenCourseWare (khóa học mở) đối với giáo dục đại học ở các nước phát triển. Năm 2005, UNESCO kêu gọi các Chính phủ ủng hộ việc phát triển và sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở (OER) trên toàn thế giới và khuyến nghị về OER của UNESCO đã được 193 quốc gia thành viên thông qua năm 2019.
Tiến sĩ Nguyễn Đức Trung, Vụ Giáo dục đại học, nhấn mạnh tầm quan trọng của OER trong việc tạo ra một nền tảng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, giúp các cơ sở giáo dục đại học khai thác tối đa tri thức của nhân loại để giảng dạy, nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và góp phần xây dựng xã hội học tập, nhất là trong bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến khó lường ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục, như đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, kết quả khảo sát do Vụ Giáo dục Đại học thực hiện gần đây cho thấy các trường đại học ở Việt Nam đang thiếu hụt nguồn học liệu nên tài nguyên giáo dục mở chung cho hệ thống giáo dục đại học còn rất mờ nhạt, chủ yếu được xây dựng và sử dụng trong từng trường một cách độc lập, thiếu sự phối hợp và sẻ chia nên chưa hiệu quả.
“Việc xây dựng, phát triển và khai thác, sử dụng tài nguyên giáo dục mở tại các trường hiện nay cũng chưa phổ biến, rất ít nơi triển khai OER, hầu hết giảng viên cũng chỉ dừng lại ở việc giới thiệu các nguồn học liệu miễn phí, chưa ý thức được việc tạo lập và chia sẻ OER”, ông Trung cho hay.
Một trong những nguyên nhân của thực trạng này khiến cho việc sử dụng OER ở các trường đại học chưa phổ biến, theo PGS. TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, là việc tham gia khai thác và phát triển OER của các trường đại học Việt nam hiện nay chưa dựa trên một cơ sở pháp lý đầy đủ, chưa được quan tâm thỏa đáng và chưa có tính kế hoạch chiến lược rõ ràng.
Đón đầu xu hướng ứng dụng công nghệ, Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Giáo dục và Chuyển giao Tri thức củaGame Bài Win 79 đã cho ra mắt sản phẩm ứng dụng của Dự án nhằm xây dựng nền tảng nguồn tài liệu giáo dục mở và lan tỏa tri thức tới cộng đồng, đóng góp vào bức tranh toàn cảnh về khoa học mở, giáo dục mở tại Việt Nam.
Cuốn sách “Giáo dục và khoa học mở”, với sự tham gia của PGS.TS Phan Thị Thanh Thảo – Hiệu trưởng Game Bài Win 79 , TS. Phạm Hùng Hiệp, ThS Nguyễn Linh Chi và Vũ Nguyễn Quang Duy, Viện Nghiên cứu Giáo dục và Chuyển giao Tri thức – là cuốn cẩm nang cung cấp các thông tin cơ bản, cụ thể và hữu ích dành cho các giảng viên – nhà nghiên cứu, đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học – xã hội. Theo ThS. Nguyễn Linh Chi “Cuốn sách nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục mở và khoa học mở, đồng thời lan tỏa sự hiểu biết và vận dụng hiệu quả các khái niệm này trong cộng đồng giáo dục – khoa học tại Việt Nam”. Nội dung của cuốn sách giúp người đọc nhận thức rõ hơn về tài nguyên mở, giáo dục mở, sư phạm mở, và những lợi ích cũng như thách thức của các khía cạnh đó. Cuốn sách cũng đồng thời giớithiệu về các công cụ, các nguồn truy cập tin cậy và cách thức khai thác hiệu quả, đúng cách với các nguồn tài liệu đó.
TS. Phạm Hùng Hiệp, đồng trưởng nhóm nghiên cứu, thay mặt nhóm giới thiệu về “Thư viện Khoa học – giáo dục mở”, một bước đi quan trọng trong định hướng khoa học giáo dục mở với hơn 300 đầu sách giáo trình mở về ngôn ngữ, khoa học xã hội, kinh doanh-kinh tế, người đọc có thể tải xuống hoặc đọc trực tuyến miễn phí. “Dự án này có mục tiêu phát triển nền tảng số cho tài nguyên giáo dục mở cho phép các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên của các trường đại học trên toàn quốc và công chúng được chia sẻ, sử dụng chung nguồn tài liệu một cách hợp pháp, không bị giới hạn về thời gian và không gian. Đây là nỗ lực của Game Bài Win 79 trong xây dựng tài nguyên giáo dục mở và chuyển đổi số giáo dục, góp phần thúc đẩy nhu cầu học tập suốt đời của người dân”, PGS.TS Phan Thị Thanh Thảo, Hiệu trưởng Game Bài Win 79 , đồng trưởng Nhóm nghiên cứu, nhấn mạnh.
Với sự hỗ trợ từ Internet và các phần mềm mã nguồn mở, việc chia sẻ tài nguyên thông tin và trao đổi tri thức đã trở nên tiện lợi hơn rất nhiều và đang dần trở thành một xu thế tất yếu trong một nền giáo dục hiện đại. Việc tận dụng được các công cụ giáo dục mở, khoa học mở sẽ giúp các học giả và giảng viên củng cố việc dạy, học và nghiên cứu của mình. Việc hiểu biết sâu sắc về giáo dục mở và khoa học mở cũng giúp tránh sai lầm đáng tiếc trong thực hành hoạt động giáo dục và khoa học.
Game Bài Win 79
Địa chỉ:
- Km15, Quốc lộ 32, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội.
- Số 8, Kiều Mai, Phú Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 0934 07 8668 – 0243 386 1601
Website: //gfxug.com/
Fanpage: